Ngủ trưa quá nhiều có thể là dấu hiệu của bệnh Alzheimer
Nếu bạn thường nhận thấy mình ngủ gật trong suốt cả ngày, đây có thể là một dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh Alzheimer, trích dẫn thông tin từ một nghiên cứu mới đây. “Bệnh Alzheimer là một căn bệnh lý về não tác động ...
Luyện trí nhớ
Không nên xem suy giảm trí nhớ là một phần tất yếu của tuổi già. Trong khi một số người cao tuổi cảm thấy rất hay quên, lại có một số người vốn giữ được sự sắc sảo của trí óc trong suốt cuộc đời họ. Giống như cơ thể ...
Làm gì để cải thiện trí nhớ
Các nhà nghiên cứu ở Đại học Newcastle nói rằng: “Uống trà đều đặn hàng ngày có thể giúp tăng cường trí nhớ”. Khám phá này mở ra một triển vọng cho việc điều trị bệnh mất trí nhớ (Alzheimer). Các nhà khoa học ghi nhận các ...
Ngoại ngữ "cầm chân" chứng mất trí nhớ
Độ tuổi mắc chứng mất trí nhớ ở những người nói ít nhất hai ngôn ngữ trong cuộc sống và công việc hằng ngày cao hơn tới 4 năm, so với người chỉ sử dụng một thứ tiếng, các nhà khoa học Canada khẳng định. Các nhà nghiên cứu ...
Học vấn càng cao càng ít bị Alzheimer
Việt Nam có hơn 9 triệu người bị sa sút trí tuệ mà dạng bệnh điển hình của nó là Alzheimer. Tỷ lệ bị bệnh này giảm dần theo trình độ học vấn. Một nghiên cứu của Viện Lão khoa cho thấy, tỷ lệ sa sút trí tuệ ở người cao ...
Chống lại bệnh mất trí nhớ với trò chơi trí óc, thể dục và nghỉ ngơi
Sự suy giảm trí nhớ theo tuổi tác là một tiến trình tự nhiên chứ không có liên quan tới bệnh Alzheimer. Ví dụ như chúng ta có thể nhận ra người quen nhưng lại hay quên tên họ. Sự kiện như trên xảy ra từ sớm trong đời chúng ta. ...
Dược phẩm để chữa các bệnh mất trí nhớ?
Tsai và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu những con chuột được thực hiện kỹ thuật gen biểu thị một protein có tên là p25 ở những điều kiện xác định. Protein này làm chết rất nhiều tế bào não và đã có dính líu đến các bệnh ...