Ngủ trưa quá nhiều có thể là dấu hiệu của bệnh Alzheimer
Nếu bạn thường nhận thấy mình ngủ gật trong suốt cả ngày, đây có thể là một dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh Alzheimer, trích dẫn thông tin từ một nghiên cứu mới đây. “Bệnh Alzheimer là một căn bệnh lý về não tác động ...
Vũ khí mới chống bệnh Alzheimer
Các nhà khoa học Nhật Bản và Mỹ cho biết enzyme Neprilysin là một "bài thuốc” hiệu quả tham gia phá hủy lớp cặn bám trên não - thủ phạm gây bệnh Alzheimer. Nhóm nghiên cứu ở Viện Khoa học não Riken của Nhật Bản đã tiến hành thử ...
Thực phẩm chống giảm trí nhớ
Muốn giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer những người có tuổi nên hấp thụ khoảng 0,4 mg acid folic/ngày. Các nhà khoa học thuộc Đại học Y khoa Columbia (Mỹ) đã khảo sát gần 1.000 người ở độ tuổi trung bình 75 trong 6 năm. Kết quả cho thấy ...
Đau khớp, viêm khớp
a. Kiến thức chung Đau khớp, là chứng bệnh kinh hoàng ám ảnh đến hơn 80% người già ở độ tuổi từ 65 trở lên. Đây là từ chỉ chung cho khoảng 100 loại bệnh đã được nhận dạng khác nhau nhưng có đặc điểm chung là gây đau nhức, ...
Quan hệ xã hội giúp người lớn tuổi minh mẫn hơn
Duy trì các mối quan hệ xã hội sẽ giúp người cao tuổi minh mẫn và tránh rơi vào chứng mất trí nhớ. Kết quả một cuộc nghiên cứu kéo dài trong 5 năm trên 2.249 phụ nữ từ 78 tuổi trở lên cho thấy nhóm phụ nữ gắn bó với gia đình ...
Thay đổi lối sống giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer
Chỉ cần những thay đổi đơn giản trong lối sống như ăn cá 1 ngày trong tuần hoặc chơi các trò chơi sử dụng trí não có thể giúp bạn giảm nguy cơ mắc bệnh mất trí nhớ. Ông Gary Small, Giáo sư thần kinh học tại Viện Thần kinh học ...
Sống có bạn, ít mất trí nhớ
Theo các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu quốc gia về sức khỏe tuổi già (Mỹ), những cụ bà có lối sống với mối quan hệ gia đình mật thiết hay vẫn giữ liên lạc thường xuyên với bạn bè, người thân... Ít bị chứng mất trí nhớ ...