Ngủ trưa quá nhiều có thể là dấu hiệu của bệnh Alzheimer
Nếu bạn thường nhận thấy mình ngủ gật trong suốt cả ngày, đây có thể là một dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh Alzheimer, trích dẫn thông tin từ một nghiên cứu mới đây. “Bệnh Alzheimer là một căn bệnh lý về não tác động ...
Rối loạn trí nhớ ở người cao tuổi
Bộ não con người gồm 15-20 tỷ tế bào thần kinh (neuron) nằm trong hộp sọ. Hàng ngày thu phát hàng triệu tín hiệu của cuộc sống, xử lý chính xác mọi thông tin ở trong và ngoài cơ thể. Từ 20-30 tuổi trở đi, dù không có sự cố gì, mỗi ...
Trầm cảm ở người cao tuổi
Trầm cảm ở người cao tuổi thường biểu hiện bằng sự lo lắng thái quá về sức khỏe. Nó có thể diễn tiến thành bệnh Alzheimer và các hình thức khác của chứng mất trí. Bệnh thường khó chẩn đoán và điều trị vì bệnh nhân không ...
Rối loạn tâm lý người cao tuổi
Hiện nay số lượng người cao tuổi ở Việt Nam không ngừng gia tăng. Theo thống kê điều tra dân số năm 1999, có khoảng 6 triệu người cao tuổi chiếm tỷ lệ 8% dân số. Dự tính đến năm 2020, tỷ lệ này sẽ lên khoảng 18%. Cùng với sự gia ...
Táo bón ở người cao tuổi
Táo bón là tình trạng phân bị ngưng đọng nhiều ngày ở ruột già khiến phân trở nên khô, cứng, khó đi cầu. Nếu 2 hoặc 3 ngày mới đi cầu, đi cầu không đều nhưng phân vẫn mềm, đi cầu dễ dàng vẫn xem là bình thường. Bảo đảm ...
Xử trí chứng mất tự chủ tiểu tiện
Mất tự chủ tiểu tiện có thể gặp ở một số người cao tuổi, ở các độ tuổi và tình trạng bệnh lý khác nhau. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra nhưng không phải luôn luôn được chẩn đoán rõ ràng là phát sinh từ cơ quan nào. Vì vậy ...
Trị chứng tiểu đêm ở người cao tuổi
Trong những biến đổi sinh lý của người cao tuổi thì tình trạng đi tiểu đêm rất phổ biến. Giấc ngủ của người cao tuổi thường ngắn hơn so với người trẻ, và ở nhiều người điều đó còn bị chi phối do buồn đi tiểu nhiều lần ...