Tăng cân tuổi trung niên dẫn đến sự suy giảm dung tích phổi sau này
- Tình trạng tăng cân ở tuổi trung niên có liên quan đến việc giảm nhanh về dung tích phổi bên cạnh sự lão hóa theo thời gian, thông tin này được tiết lộ thông qua một cuộc nghiên cứu kéo dài 20 năm và được công bố trực tuyến trên ...
Phòng ngừa bệnh lao
Để phòng ngừa bệnh lao, chúng ta có thể áp dụng những phương pháp sau đây: - Giữ cho hệ miễn nhiễm được tốt: bằng cách ăn uống đủ chất dinh dưỡng, ngủ đủ và vận động thường xuyên. - Tránh làm việc quá sức hoặc ...
Ai dễ mắc bệnh lao?
Những người sau đây dễ bị mắc bệnh lao: - Người có hệ miễn nhiễm kém như bệnh nhân nhiễm HIV (SIDA), bị bệnh tiểu đường, bệnh nhân đang dùng thuốc corticoid hay thuốc chữa thấp khớp, thuốc hóa trị ung thư... - Tiếp ...
Lao phổi và lao các cơ quan khác
Phổi là nơi mà vi khuẩn lao đi đến trong lần đầu tiên xâm nhập cơ thể và cũng là cơ quan bị tổn thương nhiều nhất trong các trường hợp mắc bệnh lao. Bệnh lao phổi chiếm 80% trong số tất cả các loại bệnh lao hoặc cũng có khi có ...
Sự khác nhau giữa nhiểm lao và phát bệnh như thế nào?
Khi có điều kiện thuận lợi, tại các hạch bạch huyết gần rốn phổi, các vi khuẩn lao như “sống “ lại, chuyển sang trạng thái hoạt động và theo các mạch bạch huyết để đến nhu mô phổi. Tại đây, vi khuẩn lao sinh sôi phát triển ...
Diễn tiến của cơ thể bị nhiễm lao
Sau khi bị “cầm tù” ở các hạch quanh rốn phổi, vi khuẩn lao thường ở dạng không hoạt động và ‘chờ đợi' cho đến một lúc nào đó có điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành bệnh lao thật sự. Có nhiều trường hợp các vi ...
Làm sao biết đã bị nhiễm lao?
Có một xét nghiệm da đơn giản có thể giúp ta biết được đã bị nhiễm lao hay chưa, đó là “phản ứng lao tố” (còn được gọi là phản ứng Mantoux hay xét nghiệm IDR). Bác sĩ sẽ chích vào da bạn 0.1 cc thuốc PPD tuberculin (chất lấy từ ...