Sống chung với bệnh tiểu đường

Sống chung với bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường là một rối loạn của sự trao đổi chất cách cơ thể chúng ta sử dụng thực phẩm tiêu hóa để tăng trưởng và lấy năng lượng. Có ba loại tiểu đường chính: tiểu đường loại 1, loại 2 và tiểu đường thai kỳ.

1. Hiểu biết về đường huyết

Lượng đường trong máu cao (tăng đường huyết)

Kiểm soát lượng đường trong máu là mục tiêu chủ chốt của bất kỳ kế hoạch điều trị nào của bệnh tiểu đường. Lượng đường trong máu cao, hay tăng đường huyết, là mối quan tâm chính và có thể ảnh hưởng đến những người mắc bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2. 

Lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết)

Những người mắc bệnh tiểu đường thường bị hạ đường huyết (lượng đường trong máu thấp) khi cơ thể họ không có đủ đường để sử dụng làm nhiên liệu. Điều này có thể xảy ra vì một số lý do, bao gồm chế độ ăn uống, một số loại thuốc và các bệnh lý khác, và tập thể dục. 

Lượng đường trong máu cho người lớn mắc bệnh tiểu đường

Xem hướng dẫn y tế về lượng đường trong máu với bệnh tiểu đường. 

Hệ thống theo dõi glucose liên tục

Hệ thống theo dõi glucose liên tục là một thiết bị đã được FDA phê chuẩn giúp theo dõi lượng đường trong máu cả ngày lẫn đêm. Vì thế hãy tìm hiểu kỹ cách thiết bị này hoạt động và những ai có thể hưởng lợi từ việc sử dụng thiết bị này.

Làm thế nào và khi nào để kiểm tra lượng đường trong máu của bạn

Hầu hết những người mắc bệnh tiểu đường cần kiểm tra lượng đường trong máu (glucose) thường xuyên. Kết quả giúp người bệnh và bác sĩ kiểm soát ổn định lượng đường trong máu, cũng như tránh các biến chứng tiểu đường.

Làm thế nào để xử lý Insulin quá liều

Lượng đường trong máu thấp, hoặc hạ đường huyết, xảy ra với nhiều người mắc bệnh tiểu đường. Rất may, hầu hết các vấn đề liên quan đến insulin đều có thể tránh được nếu bạn tuân theo một vài quy tắc đơn giản.

Sốc tiểu đường và phản ứng

Một phản ứng insulin là nguy cơ sức khỏe cho bất cứ ai mắc bệnh tiểu đường. Nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào dẫn đến sự mất cân bằng giữa insulin trong hệ thống của bạn, lượng thức ăn bạn ăn hoặc mức độ hoạt động của bạn.

2. Chế độ ăn uống & tập thể dục cho quản lý bệnh tiểu đường

Carbs, chất xơ và bệnh tiểu đường

Nếu bạn bị tiểu đường và đang thực hiện chế độ ăn kiêng, bạn sẽ đặc biệt chú ý đến Carb, vì chúng có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu nhanh hơn protein hoặc chất béo.

Tìm hiểu về thực phẩm và chỉ số đường huyết

Chỉ số đường huyết giúp cho bạn nhận biết khi nào "carbs tốt" hoạt động chậm hơn và "carbs xấu" hoạt động nhanh hơn. Bạn có thể sử dụng chúng để điều chỉnh lượng carb và giúp giữ cho lượng đường trong máu của bạn ổn định hơn.

Khẩu phần ăn tối ưu cho bệnh tiểu đường

Liệu bạn đã từng cảm thấy bối rối trong việc xác định lượng thực phẩm mà bạn ăn khi bị tiểu đường hay chưa? Chắc chắn là có. Vì thế điều đầu tiên mà bạn cần làm là xác định lượng thực phẩm trong khẩu phần mà bạn ăn. Tuy nhiên chúng có thể hơi khác với những gì bạn mong đợi.

Bệnh tiểu đường và rượu

Uống rượu có thể khiến lượng đường trong máu của bạn tăng lên. Do đó hãy tìm hiểu những ảnh hưởng khác của rượu đối với bệnh tiểu đường và lượng rượu nên uống bao nhiều là an toàn.

3. Sống tốt hơn

Lập kế hoạch mang thai với bệnh tiểu đường

Khi bạn bị tiểu đường và đang có ý định mang thai, thì bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ và lên một kế hoạch chi tiết hơn cho điều này. Tuy nhiên bạn có thể thực hiện một số bước đơn giản để đảm bảo thai kỳ và em bé của bạn được an toàn và khỏe mạnh.

Kiểm soát cảm cúm với bệnh tiểu đường

Cảm cúm có thể làm tăng lượng đường trong máu của bạn, vì vậy điều quan trọng là phải duy trì được mức đường huyết ổn định. Tìm hiểu các mẹo để quản lý bệnh tiểu đường của bạn cho dù bạn bị cảm cúm.

Chăm sóc làn da của bạn với bệnh tiểu đường 

Bệnh tiểu đường có thể làm khô da. Điều này có nghĩa là bạn có thể bị thương dễ dàng hơn, có nhiều khả năng bị nhiễm trùng và mất nhiều thời gian hơn để chữa lành. Vì thế hãy tìm hiểu các mẹo chăm sóc làn da và giữ cho nó khỏe mạnh.

6 mẹo chăm sóc da đơn giản

Bệnh tiểu đường khiến bạn dễ gặp phải nhiều vấn đề về da. Nhưng bạn có thể làm rất nhiều điều để giữ sức khỏe tốt. Hoặc tham khảo những lời khuyên đơn giản từ bác sĩ cũng có thể giúp đỡ.

Chăm sóc bàn chân cho bệnh tiểu đường

Nếu bạn bị tiểu đường, điều quan trọng là phải kiểm tra bàn chân mỗi ngày một lần và bảo vệ chúng khỏi vết cắt, vết chai, mụn nước và chấn thương.

Hỗ trợ sống chung với bệnh tiểu đường

Tìm kiếm các tổ chức cung cấp thông tin có thể giúp bạn quản lý bệnh tiểu đường? Bạn có thể muốn bắt đầu với các nhóm này.

4. Ngăn ngừa biến chứng

Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào 

Bệnh tiểuđường có thể gây tổng thương cho gần như mọi cơ quan trong cơ thể bạn. Tìm hiểu làm thế nào bệnh ảnh hưởng đến tim và mạch máu, mắt, thận, và nhiều tình trạng khác nữa.
 

Tránh các biến chứng của bệnh tiểu đường 

Bệnh tiểu đường có thể gây ra rất nhiều biến chứng có thể ảnh hưởng đến gần như mọi cơ quan trong cơ thể bạn. Tìm hiểu những gì bạn có thể làm để ngăn chặn những vấn đề này.

Các câu hỏi liên quan

Xin mời nói. Bạn muốn tìm gì ...