Chẩn đoán bệnh béo phì

Chẩn đoán bệnh béo phì

Ngoài lâm sàng và khám thực thể thì còn cần xét nghiệm.

1. Xét nghiệm xác định trạng thái béo phì

a. Xét nghiệm cơ bản:

Đường huyết lúc đói và 2 giờ sau ăn , thành phần mỡ máu (Cholesterol, Triglyxeride, HDL, LDL), acid uric, creafinin và tuy theo nguyên nhân có xét nghiệm phù hợp.

b. Phương pháp xác định béo phì:

- Theo lý thuyết:

+ Đo tỷ trọng cơ thể (dùng Helium).

+ Siêu âm, cắt lớp vi tính: tính độ dày lớp mỡ dưới da.

+ Nghiên cứu chuyển hoá nước, điện giải băng đồng vị phóng xạ trong cơ thể.

- Phương pháp nhân trắc học: áp dụng rộng rãi

+ Đo nếp da vùng cơ tam đầu bằng dụng cụ đặc biệt: béo phì: nam > 20 mm, nữ > 25 mm.

+ Đo tỷ lệ vòng eo/hông: (ngang rồn/ngang háng chỗ to nhất): 

Béo phi: nam > 11, nữ > 0,85.

- Công thức dùng để ước lượng béo phi:

+ Công thức Lorentz: cần nặng ly tưởng. P = T (cm) - 100

-({ T(cm) - I150))NN: 2 ở nữ. 4 ở nam. Theo công thức này thì béo phì dược xác định khi P > 20% cân nặng lý tưởng.

+ Chỉ số khối cơ thể: đây là chỉ số chủ yếu được dùng để đánh giá béo phì và tỷ sô tương hợp với khối mỡ cơ thê. BMI (Body Mass Index) hay chỉ số Quetelet. Là chỉ số thường áp dụng trong lầm sàng. BMT = cân nặng (kg)/chiêu cao (cm).

- Theo số liệu của Viện Dinh dưỡng Hà Nội: người 26 - 40 tuổi sống tại miền Bắc.

BMI ở nam: 19,72 +2 §1. Ở nữ: 19,75 + 3,14.

Theo WHO: người bình thường: BMI: 25 (23 - 25 ) ở nam. BMI: 21 (18,7 - 23,8 ) ở nữ. BMI> 25: quá cân. BMI > 27: béo phì.

2. Chẩn đoán phân biệt bệnh béo phì

- Phù: suy tim, hội chứng thận hư, xơ gan...

- Hội chứng Cushing: lớp mỡ tập trung ở vùng trung tâm (mặt, cô, thân).

- Khối u mỡ: không có tăng cân, khối u khu trú một vị trí có thể to gây biến dạng.
 

Các câu hỏi liên quan

Xin mời nói. Bạn muốn tìm gì ...