Triệu chứng của bệnh đau dạ dày tổng hợp
Đi ngoài mạn tính là loại bệnh có số lần đi ngoài nhiều, trong phân có chứa một số lượng lớn các chất đã bị biến đổi hoặc một vài chất có khả năng gây bệnh. Theo như trên đã nói, những nguyên nhân gây bệnh khác nhau sẽ có những biểu hiện lâm sàng khác nhau.
+ Đi ngoài thẩm thấu
Trong phân luôn có những chất thẩm thấu, hơn nữa có người sẽ bị đau bụng kết tràng ruột (đặc biệt là kết tràng bên trái) dẫn đến đi ngoài có mủ hoặc mỡ mà mắt thường có thể nhìn thấy, những người bị viêm kết có thể bị đi ngoài ra máu rất rõ. Bệnh thường phát sinh ở ruột non, chất thẩm thấu và máu đều nằm xáo trộn trong phân, thường là các loại mủ và máu khó nhìn thấy bằng mắt thường.
+ Bệnh viêm nhiễm lây truyền cục bộ
Đi ngoài có đặc điểm chứa mủ và máu trong phân:
- Vi khuẩn:
Đi đại tiện ngày từ 10 lần trở lên, lượng phân ít, máu và mủ thành cục, không giống phân bình thường, tình trạng ngày càng nặng, nhiều lần phát cấp tính thì hầu hết sẽ chuyển thành mạn tính.
- Trùng Amip:
Đại tiện hơn 10 lần một ngày. Trong phân có lẫn máu nhạt và một ít mủ, triệu chứng toàn thân ít và nhẹ thường là mạn tính, một vài trường hợp phát tác cấp tính.
- Viêm kết tràng có tính lở loét không khác biệt:
Đại tiện ngày trên 10 lần, trong phân có mủ, máu và chất phân, triệu chứng toàn thân không thống nhất. Cũng có thể là khá nặng, bệnh sẽ phát tác nhiều lần dưới dạng mạn tính.
Mấy loại biến đổi nửa đi ngoài của ruột
- Lần một:
Thường thấy ở người già và thanh niên, ngoài các nguyên nhân chính gây bệnh và triệu chứng kết hạch toàn thân, thường có hiện tượng đi ngoài mạn tính, hay .xuất hiện sau khi ăn, có lúc còn có thể thay bằng việc đi ngoài nhiều lần.
Viêm kết ruột nổi u:
Có thể có triệu chứng giống như viêm ruột thừa cấp tính, thường có biểu hiện nhỏ bắt đầu bị trĩ hoặc tắc ruột, bệnh mạn tính, có thể là chậm hoặc tương đối chậm. Khi đi ngoài thường đau xung quanh rốn hoặc bên phải ở bụng dưới, thường mỗi ngày đi ngoài từ 3 - 6 lần, phân mềm, hoặc gần giống chất lỏng, rất ít khi có lẫn máu và mủ, ít khi thấy từ cấp tính chuyển sang nặng.
- Viêm ruột non hoại tử cấp tính:
Bệnh này thuộc về đi ngoài cấp tính nên không phải giới thiệu thêm.
+ Bệnh di ngoài do viêm ruột
Thường thấy ở bệnh ung thư kết tràng ruột, triệu chứng thường thấy là sự thay đổi về thói quen đi ngoài do ung thư kết tràng ruột bên phải, hơn nữa cũng có thể là biểu hiện lâm sàng xuất hiện lần đầu. Trong phân không thấy rõ máu hay mủ, nhưng triệu chứng rõ nhất là ra máu mạn tính hoặc thiếu máu. Ung thư ruột thừa thường dẫn đến việc sưng to. Ung thư kết tràng ruột thường có biểu hiện là tắc ruột hoặc đi ngoài nhiều lần. Ung thư trực tràng có biểu hiện chính là đi ngoài, thường thấy là đi ngoài ra máu và từ cấp tính dẫn đến bệnh nặng.
+ Đi ngoài có tính bài tiết
- Thải ra nhiều phân có dạng như nước, mỗi ngày số lần lại tăng lên.
- Áp lực thẩm thấu của phân hầu như đều do chất điện giải hình thành.
- Thường không có dịch mủ.
- Ít khi đau bụng.
- Sau khi ngừng ăn uống (kiêng ăn uống) vẫn bị đi ngoài.
+ Có tính truyền nhiễm
Bao gồm dịch tả, đi ngoài do vi khuẩn ở ruột già, đi ngoài do ăn uống trúng độc cho nên bị phát bệnh cấp tính, một số sẽ có tính hạn chế, thông qua điều trị có thể khỏi hẳn, không thuộc phạm vi của bệnh đi ngoài mạn tính.
+ Không có tính lây lan:
Có tính bài tiết hay thể dịch.
- Loét tuyến tụy:
Đặc điểm của bệnh là đi ngoài nghiêm trọng hoặc đi ngoài ra mỡ, là loại viêm loét không điển hình về vị trí. Hơn nữa sau khi làm phẫu thuật viêm loét sẽ xuất hiện triệu chứng tái phát rất nhanh, lượng acid trong dạ dày bài tiết ra rất cao.
- Dịch tả tuyến tụy:
Do đi ngoài với lượng nước lớn và sự mất đi của các chất điện giải, thường bị trúng độc do lượng kali quá thấp và sự trao đổi acid.
- Các loại ung thư:
Trong quá trình đau bụng, đi ngoài thể hiện ở cấp độ mạn tính. Khi ung thư di căn vào các cơ quan nội tạng như gan có thể xuất hiện những triệu chứng ung thư sau khi phát bệnh, có các biểu hiện như đỏ lên do có quá nhiều máu, có thể còn có màu tím cam.
+ Đi ngoài có tính thẩm thấu
- Áp lực thẩm thấu của các chất trong khoang bụng tăng lên.
- Trong phân có thể chứa các chất chưa được tiêu hóa hoặc chưa được phân giải hay một số chất lên men hoặc thối rữa trong ruột.
- Sau khi ngừng ăn có thể khiến bệnh đi ngoài được thuyên giảm và có thể chữa khỏi.
+ Đi ngoài do rối loạn hấp thụ
Đi ngoài này chỉ có việc tìm ra các chất có liên quan đến nguyên nhân gây bệnh thì lập tức có thể ngăn chặn đi ngoài bằng cách không ăn loại thức ăn ấy nữa, do đó biểu hiện lâm sàng không khó phân biệt lắm và cũng không cần đề cập nữa.
+ Đi ngoài do rối loạn chức năng vận chuyển ruột
Triệu chứng do kết tràng ruột tạo ra: Mỗi ngày đi ngoài nhiều lần thường là sau khi ăn (đặc biệt là sau khi ăn sáng). Trong phân có thể có các chất dính kết, nhưng không có mủ, máu, có lúc đau bụng, phát tác nhiều lần, thường liên quan đến hoàn cảnh sống hoặc tinh thần, triệu chứng này thường xuất hiện ở các nữ thanh niên.
+ Triệu chứng cơ thể
- Chướng bụng:
Khí trong đường ruột tăng, một số đoạn bị tắc, các phần tử va đập vào nhau tạo thành âm thanh hỗn độn. Ngoài nước ở trong bụng ra, còn có đi ngoài dịch dưỡng ở người lớn.
- Khối u:
Đây là triệu chứng của chứng bệnh viêm nhiễm hay khối u, có thể di chuyển được là khối u ở ruột non của người. Những khối u do viêm nhiễm có chất dính nên khó di chuyển.
- Kiểm tra hậu môn:
Có thể kiểm tra bằng cách ấn xuống thấy đau và tiết ra các chất dịch kết dính hay máu lẫn mủ. Đây là sự biến đổi của viêm trực tràng hay viêm loét tràng ruột. Khi phát hiện khối u cứng mà có máu thì có thể là ung thư trực tràng.
- Những biểu hiện:
Những phát hiện do kiểm tra da, khớp, gan có thể trợ giúp cho việc chẩn đoán bệnh.