Nguy cơ ung thư vú tăng lên với kết quả sàng lọc dương tính bị nhầm lẫn
Đối với những trường hợp có kết quả sàng lọc dương tính bị nhầm lẫn trước đó có nguy cơ mắc ung thư vú đã được phát hiện và sàng lọc trong hơn 10 năm, theo một nghiên cứu mới được công bố trực tuyến ngày 18/12 trên Tạp chí Ung thư Anh.
Marta Román, từ Viện nghiên cứu y tế Bệnh viện del Mar ở Barcelona, Tây Ban Nha và các đồng nghiệp đã kiểm tra về những nguy cơ lâu dài đối với những trường hợp ung thư vú được phát hiện và kiểm tra ở phụ nữ có kết quả dương tính bị nhầm lẫn từ những dữ liệu của 3 chương trình sàng lọc dựa trên dân số ở Châu âu. Và nhìn chung, có 75.513 phụ nữ từ 50 đến 69 tuổi từ Đan Mạch, 556.640 từ Na Uy và 517.314 từ Tây Ban Nha đã được bao gồm. Qua đó, thấy được mối tương quan giữa kết quả dương tính bị nhầm lẫn về nguy cơ ung thư được phát hiện và sàng lọc sau đó đã được kiểm tra.
Nguy cơ ung thư vú tăng lên với kết quả sàng lọc dương tính giả
Theo đó, các nhà nghiên cứu đã phát hiện rằng có 1.149.467 phụ nữ đã trải qua 3.510.450 bài kiểm tra sàng lọc trong quá trình theo dõi. Ngoài ra đã có 10,623 ung thư được phát hiện và 5,700 sàng lọc tương ứng đã được chẩn đoán. Không những thế đối với những phụ nữ có kết quả dương tính bị nhầm lẫn về nguy cơ mắc ung thư đã được phát hiện và sàng lọc tăng gấp đôi so với phụ nữ có xét nghiệm âm tính (tỷ lệ nguy hiểm, lần lượt là 2.04 và 2.18). Vì thế nguy cơ phát hiện ung thư và khoảng thời gian đã tăng gấp bốn lần đối với những phụ nữ có kết quả dương tính bị nhầm lẫn lần hai (tỷ lệ nguy hiểm, lần lượt là 4,71 và 4,22). Và trong 12 năm sau khi kết quả bị dương tính bị nhầm lẫn, thì những trường hợp này vẫn có nguy cơ cao.
Vì thế dựa trên những phát hiện của các nhà nghiên cứu, qua đó có thể thông báo cho phụ nữ có kết quả dương tính bị nhầm lẫn về nguy cơ gia tăng của họ đối với ung thư vú được phát hiện với một khoảng thời gian, các tác giả viết. Từ đó có thể thấy được nguy cơ tăng cao ở một nhóm phụ nữ mà họ có thể đủ điều kiện cho các chiến lược sàng lọc chuyên sâu hơn.