Nghiên cứu tâm lý học hỗ trợ trọng tài

Nghiên cứu tâm lý học hỗ trợ trọng tài

Môn bóng chày là một môn thể tao phổ biến tại Mỹ. Trò chơi bóng chày này thường diễn ra trong vòng 3 giờ, với hơn chín hiệp đấu và mỗi điểm được tính trong một trận bóng bóng chày khi cầu thủ chạm vào một điểm giao nhau trên sân đấu và thường nó diễn ra rất chớp nhoáng. Bàn chân của cầu thủ sẽ chạm vào một điểm trên sân bóng, các cầu thủ sẽ vào tư thế chuẩn bị để chuẩn bị đánh bóng sau đó âm thanh sẽ phát ra khi bóng được giao đi. Khi các cầu thủ không thể chạm gậy vào bóng các trọng tài sẽ la lên "ra ngoài!" Và khi đó khán giả trên khán đài và cả khán giả xem truyền hình sẽ bắt đầu đặt ra câu hỏi về phán đoán của trọng tài.

Thực tế cho thấy các phán đoán đó không chỉ đơn thuần là không nhìn thấy tình huống? hay có thể là sự phán xét một chiều của sự hâm mộ cuồng nhiệt của khán giả? hoặc có thể quyết định thiên vị của trọng tài liên quan đến những ý kiến của cầu thủ từ những tình huống trước đó? và cũng có thể là do sự phán xét một chiều của trọng tài giống như ý kiến của các cầu thủ?

Theo nghiên cứu mới từ Đại học bang Arizona cho thấy rằng khi nói đến các tình huống gây tranh cãi trong một trận đấu bóng chày là rất quan trọng vì nó sẽ sẽ ảnh hưởng đến kết quả trận đấu và cả tâm lý của cầu thủ. Nói cách khác, trọng tài là người sẽ là người đứng gần nhất ở những pha đánh bóng hơn là những khán giả trên khán đài, vì họ ngồi cách xa đó khoảng 100 hoặc 200 feet. Đặc biệt là khi các trọng tài đang phải quan sát một lúc hai nhiệm vụ đồng thời (trong trường hợp này trọng tài phải quan sát xem một chân của cầu thủ có chạm vào vị trí qui định và xác định pha bóng tấn công bằng gang tay).

Và thực chất "Tốc độ của âm thanh thực sự thường chậm hơn so với ánh sáng", Michael McBeath, giáo sư tâm lý học và nghiên cứu nhận thức tại Đại học Arizona, đã lựa chọn phát triển và nghiên cứu về cách khán giả ngồi, hành động của họ có thể ảnh hưởng đến "cảm nhận" hoặc trải nghiệm của họ khi xem một trận đấu lớn.

Thực tế "Đây là một đánh giá được đa giác quan của con người, thường thì các cuộc tranh luận lớn sẽ đưa ra 2 luồng ý kiến khác nhau về các tình huống xảy ra trong trận đấu và thường thì kết quả trận đấu sẽ bị ảnh hưởng", McBeath nói thêm. "Xem xét về các tác động gay gắt của một số cầu thủ đối với trọng tài trong trận đấu, không có gì đáng ngạc nhiên khi trọng tài mắc phải một số phạm sai lầm, nhưng thực tế hiện nay vẫn chưa ai có thể giải thích lý do vì sao các cầu thủ thường đưa ra những tranh cãi gây gắt đối với các trọng tài trong những tình huống di chuyển của họ."

Và điều này có thể được giải thích đơn giản như một thói quen nhận thức dựa trên khoảng cách trong một trận đấu.

Nghiên cứu của McBeath ghi nhận tốc độ của âm thanh chỉ đi khoảng 1.125 feet mỗi giây, "vì vậy đối với khán giả ngồi cách những tình huống từ 100 hoặc 200 feet, thì âm thanh sẽ phát chậm từ một hoặc hai phần mười giây, thực chất nhiêu đó thời gian đủ để để thay đổi thứ tự quan sát các tình huống trong trận đấu cũng như những trải nhiệm âm thanh."

Sinh viên McBeath và ASU R. Chandler Krynen trình bày kết quả nghiên cứu của họ trong ấn bản trực tuyến đầu tiên của Tạp chí Tâm lý học thực nghiệm: Nhận thức và hiệu quả của con người. Trong "Hiệu ứng công bằng trong trận đấu bóng chày (An toàn) của các cầu thủ ném bóng: Đánh giá trên cho thấy các trọng tài thường ưu tiên về trực quan và thính giác của họ", McBeath và Krynen giải thích rằng lý do tại sao trong một trận thi đấu các cầu thủ ném bóng thường bị phân tâm bởi những ánh sáng và pháo hoa của người hâm mộ gây ra. 

"Nhiều khán giả thường có sự quan sát chậm hơn khi nhìn thấy cơn bão ánh sáng hoặc pháo hoa gây ra từ khán đài - tuy nhiên đối với một số khán giả sẽ thấy đèn flash trước khi họ nghe thấy âm thanh" McBeath giải thích. "Vì vậy, các nhà nghiên cứu tự hỏi, trên thực tế, những người hâm mộ trên khán đài đang trải qua một ảo tưởng về cảm giác để ủng hộ cho các cầu thủ do những tín hiệu âm thanh bị chậm trễ đó được xem là một lợi thế về tâm lý."

Để kiểm tra điều này, McBeath và Krynen đã gia nhập vào lực lượng tình nguyện viên trong một trận đấu để có thể chứng kiến nơi các cầu thủ có thể đưa ra những tranh luận gây gắt đối với trọng tài trong một khoảng cách gần nhất. Sau đó họ thu thập những hình ảnh của những người hâm mộ cổ vũ đứng cách xa từ 100 feet và 200 feet. Ngoài khoảng cách, sự khác biệt về thời gian thực tế làm cho thính giác và các sự kiện trực quan của người hâm mộ cũng bị ảnh hưởng, không những thế các nhà nghiên cứu còn thu thập những hình ảnh của các pha bóng khi bị bắt bằng gang tay, họ đã dùng những dữ liệu thu thập được và nghiên cứu bằng nhiều cách khác nhau, từ dạng hoạt hình cho đến đến dạnh phim ảnh về những tình huống trong một trận đấu bóng chày.

Thực tế các kết quả nghiên cứu trên cho thấy khoảng cách xem có thể gây ra những ảnh hưởng nhất định cho người hâm mộ khi quan sát một tình huống bắt bóng.

Các bài kiểm tra trong nhiên cứu trên là một ví dụ thực tế xác nhận rằng hai vị trí trong một trận đấu (ở đây, trọng tài và người hâm mộ trên khán đài) có hệ thống nhận thức cùng một sự kiện nhưng họ sẽ có nững ý kiến và đánh giá về các tình huống khác nhau.

"Điều này có thể như một lời nhắc nhở có giá trị để duy trì sự khiêm tốn, bình tĩnh của mọi người khi chúng ta không có ý kiến đồng nhất với những người khác, dù biết rằng về cơ bản các ý kiến đó có thể có ích và có thể thay đổi cách họ trải nghiệm sự kiện", McBeath nói. Nghiên cứu này xác nhận rằng các nhà quan sát như trọng tài nên chính xác hơn trong việc đưa ra các phán đoán về thời gian, cũng như an toàn so với các quyết định đầu tiên."

Tổng hợp từ Tạp chí Tâm lý học thực nghiệm

Các câu hỏi liên quan

Xin mời nói. Bạn muốn tìm gì ...